Học viện Công Giáo: Mục vụ Truyền Thông năm 1

Học viện Công Giáo: Mục vụ Truyền Thông năm 1
  1. ĐIỀU KIỆN NHẬP HỌC

Ngoài những Chứng nhận Bí tích và giấy phép của Bề Trên theo thủ tục trong Giáo Hội, cần phải có văn bằng chứng nhận: Bằng tốt nghiệp Trung học cấp III.

Sinh viên ngoại thường

Sinh viên ngoại thường là những sinh viên tham dự toàn khóa, nhưng không có đủ các điều kiện trên đây. Nếu học đầy đủ khóa học và kỳ thi đạt kết quả tốt, các sinh viên này sẽ lãnh Chứng Chỉ Mục vụ.

Sinh viên dự thính

Sinh viên dự thính là những sinh viên muốn tham dự một số môn theo lựa chọn riêng. Nếu học đầy đủ khóa học và kỳ thi đạt kết quả tốt, các sinh viên này sẽ lãnh Chứng nhận cho môn học. Nếu chỉ tham dự mà không qua cuộc thi, sẽ lãnh Chứng nhận hiện diện.

 

  1. CÁC MÔN MỤC VỤ TRUYỀN THÔNG

Những môn Mục vụ Truyền thông căn bản

1.    Mục vụ Truyền thông tổng quan

2.    Lịch sử Mục vụ Truyền thông Công giáo & Mục vụ PR

3.    Giáo Hội và Truyền Thông Xã Hội: Những Văn kiện và Cơ cấu

4.    Truyền Thông trong Mục vụ

5.    Truyền Thông trong Sứ vụ loan báo Tin Mừng

6.    Triết học Truyền Thông

Những môn Mục vụ Truyền thông chuyên môn

1.    Thần Học Truyền Thông

2.    Truyền Thông giữa các nền Văn Hóa

3.    Niềm Tin trong Thế Giới Kỹ Thuật Số

4.    Niềm Tin và Phim Ảnh

5.    Báo Chí trong Lãnh Vực Tôn Giáo

6.    Giáo Hội và Broadcasting (Truyền Thanh/Truyền Hình + New Media)

Những môn Kỹ năng truyền thông

  1. Mục vụ Quản trị Truyền thông và Marketing căn bản
  2. Mục vụ Báo Chí
  3. Ngữ pháp tiếng Việt & Văn hóa Việt Nam
  4. Mục vụ Diễn xuất Sân khấu
  5. Mục vụ Ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh
  6. Mục vụ Đồ họa truyền thông
  7. Mục vụ Biên kịch Phim ảnh
  8. Mục vụ Sản xuất và Đạo diễn Phim Truyện
  9. Mục vụ Nhiếp ảnh và Quay phim
  10. Mục vụ Dựng Phim
  11. Mục vụ Sản xuất phim tài liệu
  12. Mục vụ Sản xuất Sản phẩm truyền thông.

 

 

NĂM THỨ NHẤT gồm hai học kỳ:

HỌC KỲ 1

Học kỳ 1 có 5 môn:

  1. Mục vụ Truyền thông tổng quan

Giảng viên:

  • Linh mục Giuse Vũ Hữu Hiền (ĐT: 0857834373)
  • và nhóm giảng huấn truyền thông TGP Sài Gòn

dạy vào các sáng thứ Sáu, khởi sự từ thứ Sáu 22.9.2023;

tất cả 60 tiết (15 buổi), mỗi buổi gồm 4 tiết, bắt đầu từ lúc 7g30.

  1. Mục vụ Sản xuất phim tài liệu

Giảng viên:

  • Đạo diễn Phạm Thu Hằng (ĐT: 0914315569)
  • Đạo diễn Nguyễn An Di (ĐT: 0866494399) 

dạy vào các sáng thứ Năm, khởi sự từ thứ Năm 21.9.2023;

tất cả 60 tiết (15 buổi), mỗi buổi gồm 4 tiết, bắt đầu từ lúc 7g30.

  1. Mục vụ Ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh

Giảng viên:

  • Đạo diễn Đỗ Quốc Trung (ĐT: 0987891990)

dạy vào các sáng thứ Tư, khởi sự từ thứ Tư 20.9.2023;

tất cả 60 tiết (15 buổi), mỗi buổi gồm 4 tiết, bắt đầu từ lúc 7g30.

  1. Mục vụ Dựng Phim

Giảng viên: Giuse Nguyễn Quốc Trung (0935038643)

dạy vào các sáng thứ Ba, khởi sự từ thứ Ba 12.9.2023;

tất cả 60 tiết (15 buổi), mỗi buổi gồm 4 tiết, bắt đầu từ lúc 7g30.

  1. Mục vụ Biên kịch Phim Ảnh

Giảng viên: Biên kịch Têrêsa Nguyễn Thị Hoài Hương (ĐT: 0903762284)

dạy vào các sáng thứ Hai, khởi sự từ thứ Hai 11.9.2023;

tất cả 60 tiết (15 buổi), mỗi buổi gồm 4 tiết, bắt đầu từ lúc 7g30.

 

DIỄN GIẢI CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC CỦA HỌC KỲ 1

  1. MỤC VỤ TRUYỀN THÔNG TỔNG QUAN

Tuần

Tựa đề bài giảng

Tài liệu  bắt buộc/ tham khảo

Công việc của sinh viên

1

Khái niệm Truyền Thông: định nghĩa, diễn tiến, phương tiện, bản chất, thần học, linh đạo, đạo đức, cơ cấu, các văn kiện Truyền Thông của Giáo hội Công giáo

Giáo trình Mục vụ Truyền Thông Tổng Quan (sách & online),

Hiệp Thông số 64,

Communicating in Community,

Church & Social Communication.

Thực hiện video giới thiệu học viên (dùng điện thoại di động & máy quay chuyên nghiệp)

 

2

Truyền Thông trong Phụng vụ, Cầu nguyện và Sứ vụ.

Họat động Truyền Thông:             mở 5 cánh cửa Thiên đàng.

Kể chuyện: Chúa trong cuộc đời

3

Mục vụ PR: Định nghĩa, Diễn tiến, Tổ chức sự kiện, Xử lý khủng hoảng, PR và Loan báo Tin Mừng

Giáo trình Mục vụ Truyền Thông Tổng Quan,

PR:  lý luận & ứng dụng.

Tủ sách online

4

Mạng xã hội: Sức mạnh, Những vết thương, Khảo sát.

Hiệp Thông số 125, số 139.

Truyền thông: bạo lực & hiệp thông.

Hoàn chỉnh Tủ sách online

5

Mục vụ Đưa Tin: Tin ngắn & Thông các báo chí

Giáo trình Mục vụ Truyền Thông Tổng Quan (sách & online)

Tin ngắn về Thánh lễ/ công tác xã hội

6

Mục vụ Đưa Tin: Tin ảnh

Giáo trình Mục vụ Truyền Thông Tổng Quan (sách & online)

Tin ảnh về Thánh lễ/ công tác xã hội

7

Mục vụ Đưa Tin: Phóng sự về sự kiện, nhân vật, dấu chỉ thời đại

Giáo trình Mục vụ Truyền Thông Tổng Quan (sách & online)

 

Bài Phóng sự nhóm về dấu chỉ thời đại

8

Phóng sự ca đoàn, hội đoàn, tu viện

Giáo trình Mục vụ Truyền Thông Tổng Quan (sách & online)

Phóng sự ca đoàn

9

Phóng sự & Phim tài liệu giới thiệu giáo xứ / cộng đoàn

Giáo trình Mục vụ Truyền Thông Tổng Quan (sách & online)

Bài viết về giáo xứ

10

Phóng sự & Kịch bản phim ngắn

Short videos: Kịch bản hay

Chọn câu chuyện làm phim ngắn

11

Hợp tác chuyển tải giá trị nhân bản và  Tin Mừng với phim ngắn

Short videos: Kịch bản hay

Phân công & Hợp tác làm phim ngắn

12

Trí tuệ nhân tạo,

Chia sẻ việc đào tạo của Bộ Truyền Thông (Tâm) & liên kết truyền thông của Signis (Trí)

Giáo trình Mục vụ Truyền Thông Tổng Quan (sách & online)

Tham khảo Bard.Google.com

13

Điện thoại di động,

Chia sẻ về Bản quyền (Tú)

Giáo trình Mục vụ Truyền Thông Tổng Quan (sách & online)

Giới thiệu các Apps thú vị

14

Phim ngắn cuối khóa

Cẩm nang thư ký trường quay

Thực hiện phim ngắn cuối khóa

15

Phim ngắn cuối khóa

Cẩm nang thư ký trường quay

Hoàn thành phim ngắn cuối khóa

 

DANH SÁCH HỌC VIÊN MÔN BIÊN KỊCH PHIM ẢNH

LỚP MỤC VỤ TRUYỀN THÔNG - HỌC VIỆN CÔNG GIÁO

Học Kỳ I – Năm 2024

Stt

Danh xưng

Tên Thánh

Tên họ

Tên

Ghi chú

1

Anh

Phêrô

Trần Duy

Anh

 

2

Cha

Gioan B.

Trần Ngọc

Bảo

 

3

Soeur

Maria

Vũ Lan

Chi

 

4

Soeur

Maria

Trần Thị

Chiêm

 

5

Chị

Elisabet

Phan Thị Hoàng

Diệu

 

6

Cha

Giuse

Mai Xuân

Đỉnh

 

7

Thầy

Stephanô

Trần Thiên

Kính

 

8

Chị

Maria

Phạm Thị Xuân

Mai

 

9

Anh

Đaminh

Ngô Mạnh

Quyền

 

10

Cha

Giuse

Phạm Hoàng

Thái

 

11

Soeur

Maria

Nguyễn Thị

Thêm

 

12

Anh

Gioan Bosco

Phan Trọng

Thư

 

13

Soeur

Elisabet

Mai Thị

Trâm

 

14

Thầy

Phanxicô X.

Nguyễn Văn

Trông

 

15

Thầy

Giuse

Nguyễn Quốc

Trung

 

16

Soeur

Anna

Nguyễn Đoàn Đan

Thùy

 

 

DANH SÁCH HỌC VIÊN MÔN MỤC VỤ DỰNG PHIM

LỚP MỤC VỤ TRUYỀN THÔNG - HỌC VIỆN CÔNG GIÁO

Học Kỳ I – Năm 2024

 

Stt

Danh xưng

Tên Thánh

Tên họ

Tên

Ghi chú

1

Anh

Phêrô

Trần Duy

Anh

 

2

Cha

Gioan B.

Trần Ngọc

Bảo

 

3

Soeur

Maria

Vũ Lan

Chi

 

4

Soeur

Maria

Trần Thị

Chiêm

 

5

Chị

Elisabet

Phan Thị Hoàng

Diệu

 

6

Cha

Giuse

Mai Xuân

Đỉnh

 

7

Thầy

Stephanô

Trần Thiên

Kính

 

8

Chị

Maria

Phạm Thị Xuân

Mai

 

9

Cha

Giuse

Phạm Hoàng

Thái

 

10

Soeur

Maria

Nguyễn Thị

Thêm

 

11

Anh

Gioan Bosco

Phan Trọng

Thư

 

12

Soeur

Elisabet

Mai Thị

Trâm

 

13

Thầy

Phanxicô X.

Nguyễn Văn

Trông

 

14

Thầy

Giuse

Nguyễn Quốc

Trung

 

 

DANH SÁCH HỌC VIÊN MÔN MỤC VỤ SẢN XUẤT PHIM TÀI LIỆU

LỚP MỤC VỤ TRUYỀN THÔNG - HỌC VIỆN CÔNG GIÁO

Học Kỳ I – Năm 2024

Stt

Danh xưng

Tên Thánh

Tên họ

Tên

Ghi chú

1

Soeur

Maria

Vũ Lan

Chi

 

2

Soeur

Maria

Trần Thị

Chiêm

 

3

Chị

Elisabet

Phan Thị Hoàng

Diệu

 

4

Cha

Giuse

Mai Xuân

Đỉnh

 

5

Thầy

Stephanô

Trần Thiên

Kính

 

6

Chị

Maria

Phạm Thị Xuân

Mai

 

7

Cha

Giuse

Phạm Hoàng

Thái

 

8

Soeur

Maria

Nguyễn Thị

Thêm

 

9

Anh

Gioan Bosco

Phan Trọng

Thư

 

10

Soeur

Elisabet

Mai Thị

Trâm

 

11

Thầy

Phanxicô X.

Nguyễn Văn

Trông

 

12

Thầy

Giuse

Nguyễn Quốc

Trung

 

 

DANH SÁCH HỌC VIÊN MÔN MỤC VỤ NGÔN NGỮ HÌNH ẢNH VÀ ÂM THANH

LỚP MỤC VỤ TRUYỀN THÔNG - HỌC VIỆN CÔNG GIÁO

Học Kỳ I – Năm 2024

 

Stt

Danh xưng

Tên Thánh

Tên họ

Tên

Ghi chú

1

Anh

Phêrô

Trần Duy

Anh

 

2

Cha

Gioan B.

Trần Ngọc

Bảo

 

3

Soeur

Maria

Vũ Lan

Chi

 

4

Soeur

Maria

Trần Thị

Chiêm

 

5

Chị

Elisabet

Phan Thị Hoàng

Diệu

 

6

Cha

Giuse

Mai Xuân

Đỉnh

 

7

Thầy

Stephanô

Trần Thiên

Kính

 

8

Chị

Maria

Phạm Thị Xuân

Mai

 

9

Anh

Đaminh

Ngô Mạnh

Quyền

 

10

Cha

Giuse

Phạm Hoàng

Thái

 

11

Soeur

Maria

Nguyễn Thị

Thêm

 

12

Anh

Gioan Bosco

Phan Trọng

Thư

 

13

Soeur

Elisabet

Mai Thị

Trâm

 

14

Thầy

Phanxicô X.

Nguyễn Văn

Trông

 

15

Thầy

Giuse

Nguyễn Quốc

Trung

 

16

Soeur

Anna

Nguyễn Đoàn Đan

Thùy

 

 

DANH SÁCH HỌC VIÊN MÔN MỤC VỤ TRUYỀN THÔNG TỔNG QUAN

LỚP MỤC VỤ TRUYỀN THÔNG - HỌC VIỆN CÔNG GIÁO

Học Kỳ I – Năm 2024

 

Stt

Danh xưng

Tên Thánh

Tên họ

Tên

Ghi chú

1

Soeur

Maria

Vũ Lan

Chi

 

2

Soeur

Maria

Trần Thị

Chiêm

 

3

Chị

Elisabet

Phan Thị Hoàng

Diệu

 

4

Cha

Giuse

Mai Xuân

Đỉnh

 

5

Thầy

Stephanô

Trần Thiên

Kính

 

6

Anh

Đaminh

Ngô Mạnh

Quyền

 

7

Cha

Giuse

Phạm Hoàng

Thái

 

8

Soeur

Maria

Nguyễn Thị

Thêm

 

9

Anh

Gioan Bosco

Phan Trọng

Thư

 

10

Cha

Micae

Nguyễn Chánh

Tín

 

11

Soeur

Elisabet

Mai Thị

Trâm

 

12

Thầy

Phanxicô X.

Nguyễn Văn

Trông

 

13

Thầy

Giuse

Nguyễn Quốc

Trung

 

14

Cha

Giuse

Phạm Anh

Tuấn

 

 

 

 

 

HỌC KỲ 2

Học kỳ 2 có 5 môn:

 

  1. Lịch sử Mục vụ Truyền thông Công giáo & Mục vụ PR

Giảng viên:

  • Linh mục Phêrô Huỳnh Thế Vinh (ĐT: 0933962357)
  • và nhóm giảng huấn truyền thông của Ủy ban Truyền Thông HĐGMVN

dạy vào các sáng thứ Sáu, khởi sự từ thứ Sáu 1.3.2024;

tất cả 60 tiết (15 buổi), mỗi buổi gồm 4 tiết, bắt đầu từ lúc 7g30.

  1. Mục vụ Đồ họa truyền thông

Giảng viên: Đào Nguyễn Thạch Thảo (ĐT: 0764940481)

dạy vào các sáng thứ Năm, khởi sự từ thứ Năm 29.2.2024;

tất cả 60 tiết (15 buổi), mỗi buổi gồm 4 tiết, bắt đầu từ lúc 7g30.

  1. Mục vụ Quản trị Truyền thông và Marketing căn bản

Giảng viên: Đào Thị Ngọc Linh (ĐT: +84 91 2321180)              

dạy vào các sáng thứ Tư, khởi sự từ thứ Tư 28.2.2024;

tất cả 60 tiết (15 buổi), mỗi buổi gồm 4 tiết, bắt đầu từ lúc 7g30.

  1. Mục vụ Sản xuất Sản phẩm truyền thông

Giảng viên: Trần Thị Hải Yến  (ĐT: 098 8724390)   

dạy vào các sáng thứ Ba, khởi sự từ thứ Ba 27.2.2024;

tất cả 60 tiết (15 buổi), mỗi buổi gồm 4 tiết, bắt đầu từ lúc 7g30.

  1. Mục vụ Sản xuất và Đạo diễn Phim Truyện

Giảng viên: Đoàn Tuấn Đức (ĐT: 09344138895)

dạy vào các sáng thứ Hai, khởi sự từ thứ Hai 26.2.2024;

tất cả 60 tiết (15 buổi), mỗi buổi gồm 4 tiết, bắt đầu từ lúc 7g30.

 

 

 

DIỄN GIẢI CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC CỦA HỌC KỲ 2

 

Học vào thứ Sáu: Lịch sử Mục vụ Truyền thông Công giáo & Mục vụ PR

60 tiết  từ ngày 1-3-2024 đến 14-6-2024

Giảng viên: Lm Phêrô Huỳnh Thế Vinh & Ban Giảng huấn của Ủy ban Truyền thông xã hội trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam.  

Môn học Lịch sử Mục vụ Truyền thông Công giáo và Mục vụ PR (Quan hệ công chúng) cho thấy: Từ thời Cựu Ước, qua thời của Chúa Giêsu rao giảng ở Palestina, cho đến hôm nay, Chúa Giêsu, các tông đồ và Giáo Hội đã sử dụng mọi phương tiện truyền thông để loan báo Tin Mừng như thế nào. Môn học đặc biệt cho thấy cái nhìn và cách sử dụng kỹ thuật PR của Giáo hội Công Giáo.

Môn học gồm 15 buổi:

1. Giới thiệu môn học và lược sử truyền thông

2. Các phượng tiện và cách thức truyền thông của Thiên Chúa trong Cựu Ước

3. Cách thức truyền thông của Chúa Giêsu và các môn đệ của Ngài trong Tân Ước

4. Cộng đoàn Giáo hội sơ khai và các giáo phụ trong lĩnh vực truyền thông xã hội

5. Johannes Gutenberg và việc cải tiến in ấn thời Trung cổ

6. Mục vụ Truyền thông Công giáo thời hiện đại với sự ra đời và phát triển của Radio, Tivi và Phim ảnh

7. Truyền thông và Công đồng Vatican II

8. Giáo hội và Internet

9. Giáo hội và Mạng xã hội

10. Giáo hội và Trí tuệ nhân tạo

11. Lịch sử Mục vụ Truyền thông của Giáo hội Việt Nam

12. Quan hệ công chúng (Public Relations, PR): Bản chất, lý thuyết, và những vấn đề cơ bản

13. Những nguyên tắc về PR trong các văn kiện của Giáo hội

14. Xây dựng hình ảnh và xử lý khủng hoảng truyền thông

15. Sửa bài và tổng kết.

***

Học vào thứ Hai: Mục vụ Sản xuất và Đạo diễn Phim Truyện

60 tiết (15 lý thuyết – 45 thực hành)

từ ngày 26-2-2024 đến 10-6-202

Giảng viên: Đoàn Tuấn Đức, Đt: 0344138895, Email: doantuanduc@gmail.com 

Môn học bao quát toàn bộ quá trình sản xuất và đạo diễn một bộ phim điện ảnh: từ ý tưởng đến phát triển kịch bản, từ tiền kỳ, sản xuất, đến hậu kỳ. Trong đó, nghiệp vụ đạo diễnsản xuất được nhấn mạnh nhất. Mục tiêu cụ thể của lớp là sản xuất ra các bộ phim ngắn.

.

Tuần/

Buổi

Tựa đề bài giảng

Tài liệu bắt buộc /tham khảo

Công việc sinh viên phải hoàn thành

1

Giới thiệu đề cương, phương pháp làm việc trong lớp, hệ thống bài tập, phương thức đánh giá bài tập  - Mối quan hệ đạo diễn và diễn viên - Phương pháp làm việc của đạo diễn – Phân tích phân đoạn kịch bản

Đề cương môn học - Bài giảng của GV - Directing Actors

Chọn một phân đoạn cho bài tập Chỉ đạo diễn xuất

2

Viết kịch bản phim ngắn

Bài giảng của GV

Viết kịch bản phim ngắn. Hạn nộp: tuần 4

3

Công tác đạo diễn: Casting và diễn tập – Chỉ đạo diễn xuất – Các công cụ làm việc của đạo diễn: Blocking, Business, Goals, Shape

Bài giảng của GV, Directing Actors

Diễn tập bài Chỉ đạo diễn xuất 1

4

Workshop diễn xuất 1

 

Diễn tập bài Chỉ đạo diễn xuất 1

5

Workshop 1st draft kịch bản phim ngắn

 

Hoàn thành viết lại kịch bản phim ngắn. Hạn nộp: tuần 7

6

Workshop Chỉ đạo diễn xuất

Bài giảng của GV, Directing Actors

 

Tiền kỳ cho phim ngắn cuối kỳ

7

Ngữ pháp kể chuyện điện ảnh – Shot list -  Diễn tiến cảnh – Bố cục – Tỉnh lược và trường đoạn xây dựng

Film Directing Fundamentals: See Your Film Before Shooting

Tiền kỳ cho phim ngắn cuối kỳ

8

Xem và phân tích phim Chỉ đạo diễn xuất 1

Phong cách đạo diễn

Bài giảng của GV, Directing Actors

 

Tiền kỳ cho phim ngắn cuối kỳ

8

Các công việc tiền kỳ của đạo diễn và sản xuất: chọn cảnh, casting, breakdown, shot list và lịch quay

Film Directing Fundamentals: See Your Film Before Shooting

Tiền kỳ cho phim ngắn cuối kỳ

9

Buổi quay thử thực địa: quay thử một phân đoạn phim

Film Directing Fundamentals: See Your Film Before Shooting

Tiền kỳ cho phim ngắn cuối kỳ

10

Thuyết trình tiền kỳ và kế hoạch sản xuất

 

Quay bài Chỉ đạo diễn xuất cuối kỳ

11

Tuần sản xuất phim cuối kỳ

 

Dựng bài Chỉ đạo diễn xuất cuối kỳ

13

Xem và phân tích bản dựng rough cut phim cuối kỳ

 

Dựng bài Chỉ đạo diễn xuất cuối kỳ

14

Xem và phân tích bản fine cut cuối kỳ

 

 

15

Xem và phân tích bản final cut

 

 

***

Học vào thứ Ba: Mục vụ Sản xuất Sản phẩm truyền thông

60 tiết (16 lý thuyết – 44 thực hành)

từ ngày 27-2-2024 đến 11-6-2024

Giảng viên: Trần Thị Hải Yến, Đt: 0988724390

Môn học bao quát các nội dụng sau:

  • Quy trình sản xuất áp dụng cho việc sản xuất các sản phẩm truyền thông nghe nhìn.
  • Quá trình sáng tạo và lên ý tưởng cho các sản phẩm truyền thông nghe nhìn: clip truyền thông, clip ngắn thương hiệu, PSA (public service announcement).
  • Hoàn thiện các kỹ năng về quay phim, dựng phim để sản xuất sản phẩm truyền thông nghe nhìn cuối kỳ.

 

Tuần/Buổi

Tựa đề bài giảng

 

1

Tổng quan và Quy trình sản xuất tiêu biểu:

(1) Giới thiệu Quy trình Sản xuất sản phẩm TTNN

  • Tầm quan trọng của môn học với công việc trong ngành truyền thông.
  • Những tiêu chí cần đạt được sau khi kết thúc môn học

(2) Giới thiệu các thể loại trong truyền thông nghe nhìn

  • Điện ảnh
  • Phim tài liệu
  • Chương trình Truyền hình (gameshow, talkshow, phim truyền hình, show thực tế…)
  • Phát thanh
  • Video quảng cáo (TVC, digital clip,…)
  • Photo & Key Visual

(3) Quy trình sản xuất tiêu biểu (phim truyện)

 5 bước trong quy trình từ phát triển ý tưởng tới hậu kỳ

2

Hệ thống nhân sự:

(1) Hệ thống nhân sự trong sản xuất

  • Định nghĩa, vai trò, nhiệm vụ của các vị trí trong đoàn sản xuất phim truyện theo đơn vị tổ
  • Giai đoạn sản xuất từng nhân sự tham gia
  • Mối quan hệ giữa các vị trí nhân sự

(2) Quản lý nhân sự

  • Các nguyên tắc trong quản lý nhân sự
  • Đạo đức nghề nghiệp

3

Quy trình sản xuất các sản phẩm truyền thông khác:

  1. Quy trình sản xuất video quảng cáo
  2. Quy trình sản xuất:
  • Phim tài liệu
  • Chương trình truyền hình
  • Chương trình phát thanh
  • Photo & key visual

4

Phát triển ý tưởng kịch bản video truyền thông

Thực hành sáng tạo ý tưởng video truyền thông

5

Phát triển ý tưởng kịch bản video truyền thông (tt)

Đấu thầu và bán ý tưởng (pitching); Huy động vốn

(1) Quy trình và hoạt động pitching

(2) Huy động vốn trong sản xuất

(3) Bài tập present ý tưởng nhóm

6

Breakdown kịch bản, timeline sản xuất, callsheet, dự trù kinh phí

(1) Breakdown kịch bản

  • Vai trò của breakdown kịch bản
  • Định nghĩa các phần trong 01 mẫu breakdown kịch bản

(2) Timeline sản xuất và callsheet

  • Định nghĩa
  • Cách thức lập timeline, callsheet
  • Một số lưu ý
  1. Dự trù kinh phí
  • Các hạng mục dự trù kinh phí sản xuất
  • Cách thức lập dự trù
  • Kinh phí phát sinh
  1. Thực hành breakdown 1 cảnh kịch bản ngẫu nhiên

7

Kịch bản video truyền thông nghe nhìn

8

Trình bày ý tưởng và kịch bản video truyền thông nghe nhìn

9

 Giai đoạn sản xuất

(1) Ngày quay (onset)

  • Quy trình của một ngày onset
  • Vai trò của một số nhân sự sản xuất
  • Những lưu ý trong ngày onset

(2) Quy trình thực hiện một cảnh

(3) Thu âm hiện trường

10

Thực hành tại trường quay: Quay phim và ánh sáng trong sản xuất sản phẩm truyền thông nghe nhìn

11

Thuyết trình bài tập nhóm: Xây dựng kế hoạch sản xuất (tone & mood, bối cảnh, phục trang, diễn viên, timeline, dự trù kinh phí) và kế hoạch phát hành của phim ngắn đã phát triển ý tưởng ở bài trước.

  • Tối đa 5 nhóm thuyết trình trong 1 buổi

Bình luận, đánh giá bài thuyết trình (tập trung vào timeline, callsheet, dự trù kinh phí)

12

Tuần sản xuất

13

Giai đoạn Hậu kỳ

(1) Offline & Online

(2) Color Grading, VFX

(3) Sound Design & Music

14

Trình chiếu và bình luận bản dựng

15

Giai đoạn Phát hành

(1) Phát hành

  • Mối quan hệ: Công ty sản xuất – Công ty phát hành – Rạp chiếu phim
  • Các hình thức phát hành (rạp chiếu phim, truyền hình, VOD…)
  • Tham dự liên hoan phim

(2) Marketing

  • Lên kế hoạch marketing

Một số kênh truyền thông hiệu quả

Trình chiếu và sửa bản dựng

Bài tập cuối kỳ của môn học là một sản phẩm video âm nhạc hoặc một video phục vụ cho công tác truyền thông.

***

Học vào thứ Tư: Mục vụ Quản trị Truyền thông và Marketing căn bản

60 tiết (36 lý thuyết – 24 thực hành)

từ ngày 28-2-2024 đến 12-6-2024

Giảng viên: Đào Thị Ngọc Linh, Đt: 0912321180

Môn học này bao quát các khái niệm cơ bản, các nguyên tắc và thực tiễn cơ bản về truyền thông và marketing. Sinh viên sẽ hiểu được vai trò của truyền thông và tiếp thị trong các tổ chức và cách phát triển, áp dụng các chiến lược marketing và truyền thông hiệu quả. Kết quả của môn học là một chiến dịch truyền thông áp dụng cho thực tiễn của tổ chức mà học viên đang làm việc.

Tuần/ Buổi

Tựa đề bài giảng

1

Giới thiệu đề cương môn học

Các khái niệm truyền thông cơ bản.

2

 Đặc điểm của truyền thông

Các mức độ truyền thông - khái quát các hình thái giao tiếp của con người

      + Truyền thông nội lực cá nhân

      + Truyền thông liên nhân vị

      + Truyền thông nhóm

       + Truyền thông đại chúng

3

Các thông điệp truyền thông

Phương tiện truyền thông

  + Vai trò của phương tiện truyền thông trong quá trình truyền thông

  + Sự phát triển của các phương tiện truyền thông (từ Gutenberg đến các phương tiện công nghệ số)

4

Vai trò của truyền thông và marketing trong tổ chức

Marketing căn bản (I)

5

Chiến lược và kế hoạch truyền thông

6

Chiến lược và kế hoạch marketing

7

Kênh và công cụ truyền thông

8

Kênh và công tụ marketing

9

Quan hệ công chúng và quan hệ truyền thông (media)

10

Marketing trực tiếp, quảng cáo và khuyến mãi

11

Marketing điện tử và mạng xã hội

12

Content marketing

13

SEO và các công cụ khác

14

Đo lường và đánh giá hiệu quả truyền thông và marketing

15

Thuyết trình cuối kỳ

 

***

Học vào thứ Năm: Mục vụ Đồ họa truyền thông

60 tiết (28 lý thuyết – 32 thực hành)

từ ngày 29-2-2024 đến 13-6-2024

Giảng viên: Đào Nguyễn Thạch Thảo, Đt: 0764940481

Môn học Truyền thông thị giác giới thiệu đến sinh viên phương thức truyền thông bằng cách công cụ thị giác, nhìn từ góc độ sáng tạo và đổi mới.

Môn học bao quát các khái niệm, lý thuyết, thẩm mỹ và kỹ năng truyền thông thị giác: thuyết phục thị giác, nhiếp ảnh, thiết kế đồ họa, các vấn đề về văn hóa. Các ví dụ và điển cứu sẽ được sử dụng để sinh viên hình thành thói quen suy nghĩ và sáng tạo thị giác cho các vấn đề và mục tiêu truyền thông khác nhau.

Các kỹ thuật và kỹ năng sử dụng phần mềm cũng hướng dẫn cụ thể, đan xen trong các bài giảng để sinh viên có thể ứng dụng lý thuyết vào các bài tập thực tiễn.

Tuần/ Buổi

Tựa đề bài giảng

Tài liệu bắt buộc /tham khảo

Công việc sinh viên phải hoàn thành

1

Giới thiệu đề cương môn học

Tóm tắt lịch sử và sự phát triển của hình ảnh

Các lý thuyết truyền thông thị giác

Bài giảng của giảng viên

Chapter 1 Visual Communication: Images with Messages, Paul Martin Lester

 

2

Những hiểu biết về thị giác

Cách thức mắt hoạt động, thị giác theo định nghĩa sinh học

Thị lực bản năng, chuyển động, cảm  nhận độ sâu

Chapter 2, 3 Visual Communication: Images with Messages, Paul Martin Lester

Bài thuyết trình phân tích, đánh giá hình ảnh

3

Sử dụng phần mềm photoshop và các phần mềm khác trong thiết kế (I)

 

Thiết kế bài tập giữa kỳ: thiệp mời, poster, tài liệu truyền thông

4

Bàn luận về cái đẹp

Những ảnh hưởng của văn hóa lên truyền thông thị giác

Các khuôn mẫu

Sử dụng phần mềm photoshop và các phần mềm khác trong thiết kế (II)

Chapter 4 Visual Communication: Images with Messages, Paul Martin Lester

Thiết kế bài tập giữa kỳ: thiệp mời, poster, tài liệu truyền thông

5

Giới thiệu về ký hiệu học và nghiên cứu các dấu hiệu

Các khuôn mẫu

Sự thuyết phục bằng hình ảnh

Sử dụng phần mềm photoshop và các phần mềm khác trong thiết kế (III)

Chapter 5 Visual Communication: Images with Messages, Paul Martin Lester

Thiết kế bài tập giữa kỳ: thiệp mời, poster, tài liệu truyền thông

6

Các nguyên lý thị giác và bố cục cơ bản

Sử dụng phần mềm photoshop và các phần mềm khác trong thiết kế (IV)

Chapter 2

Bài thuyết trình phân tích, đánh giá hình ảnh

7

Thuyết trình bài phân tích, đánh giá hình ảnh

Sửa và bình luận về bài tập giữa kỳ

 

 

8

Nguyên lý màu sắc – Màu sắc trong kỷ nguyên số

Màu vật lý – cảm nhận tâm lý về màu sắc

Sử dụng phần mềm photoshop và các phần mềm khác trong thiết kế (V)

 

 

9

Căn bản về typography – nghệ thuật chữ: luật và sáng tạo

Chapter 7

 

10

Nhiếp ảnh: ánh sáng và bố cục

Chapter 11

Bài nhiếp ảnh

11

Sử dụng máy ảnh và hậu kỳ nhiếp ảnh

Bài giảng của giảng viên

 

12

Hậu kỳ nhiếp ảnh và sử dụng phần mềm mới (canvas)

Chapter 8, 12, 13

Bài thiết kế cuối kỳ

13

Các phương cách sáng tạo mới

Phác thảo hình ảnh: chiến lược và thực hành

Bài giảng của giảng viên

Chapter 9, 14, 15

 

14

Văn hóa remix

Meme Internet Meme

Sở hữu trí tuệ trong thời đại kỹ thuật số

Các công cụ AI

Bài giảng của giảng viên

 

15

Thuyết trình cuối kỳ

 

 

 

DANH SÁCH HỌC VIÊN KHÓA MỤC VỤ GIỚI TRẺ - NĂM 2023-2024

STT

TÊN THÁNH

HỌ

TÊN

DÒNG TU

1

Thầy Bênđictô

Nguyễn Hoàng

Đại

Dòng Tên

2

Lm. Luca

Hoàng Hữu

Đô

Giáo phận Hưng Hoá

3

Nt Maria

Nguyễn Thị Mỹ

Hạnh

Nữ tu bác ái Chúa Giêsu và Mẹ Maria

4

Lm. Phêrô

Trần Trọng

Hoàng

Gp. Phan Thiết

5

Nt. Ane Thành

Vũ Ngọc

Linh

Mến Thánh Giá Khiết Tâm

6

Gd. Têresa

Nguyễn Đinh Trúc

My

Giáo phận Sài Gòn

7

Nt. Maria

Lưu Thị Ngọc

Nga

Dòng Con Đức Mẹ Vô Nhiễm

8

Nt. maria

Hoàng Thị

Nữ tu Truyền giáo Đức Mẹ Vô Nhiễm

9

Lm. Giuse

Đinh Văn

Huynh

Gp. Phát Diệm

10

Nt.Maria

Phạm Thị Thanh

Xuân

MTG Tân Việt

11

Thầy Phêrô

Nguyễn Thanh

Việt

Hiến Sĩ Đức Mẹ